Theo như bộ Công Thương,
Pháp nằm trong Top 3 quốc gia Liên Minh Châu Âu có đầu tư vào Việt Nam.
Hiện Pháp đã đầu tư khoảng 17 dự án bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Bán buôn
bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; dịch vụ lưu trú ăn uống cùng nhiều hoạt
động chuyên môn và giải trí khác. Tổng vốn đầu tư lên đến gần 38 triệu USD,
một con số kinh ngạc.
Nhờ đó mà cơ hội cho những người nói tiếng Pháp tại Việt Nam ngày càng rộng mở. Bạn có thể làm việc ngay tại Việt Nam nhưng ngoài ra cũng có rất nhiều cơ hội đi nước ngoài hấp dẫn.
Vì là một ngành nghề yêu cầu trình độ bằng cấp nên nhu cầu tìm kiếm nhân lực cũng khá cao. Ngoài những công việc làm văn phòng công ty thì bạn cũng có thể nhận thêm nhiều việc ở ngoài. Ví dụ như việc phiên dịch theo ngày, theo sự kiện,...
Tiếp viên hàng không - công việc mơ ước của những người đam mê du lịch khám
phá. Để trở thành một tiếp viên hàng không là một điều không hề dễ dàng. Ngoài
những yêu cầu về kỹ năng giao tiếp, ngoại hình, bạn cần có khả năng nói nhiều
ngôn ngữ. Ngoài tiếng Anh - ngoại ngữ cơ bản thì tiếng Pháp cũng sẽ là một lợi
thế giúp đạt được công việc ao ước này, đặc biệt khi bạn
ứng tuyển vào các hãng hàng không của Pháp như Air France.
Để làm được những vị trí này, bạn nên bắt đầu tích lũy kinh nghiệm làm việc từ sớm. Không chỉ về kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp, bạn cũng có thể tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, sự kiện,... để làm phong phú CV của bản thân.
Nhờ đó mà cơ hội cho những người nói tiếng Pháp tại Việt Nam ngày càng rộng mở. Bạn có thể làm việc ngay tại Việt Nam nhưng ngoài ra cũng có rất nhiều cơ hội đi nước ngoài hấp dẫn.
1. Việc làm tiếng Pháp tại Việt Nam
Học tiếng Pháp là một xu hướng chưa bao giờ ngừng hot tại Việt Nam. Nhờ có mối quan hệ tốt với các nước Châu Âu, nước ta nhận được rất nhiều sự hỗ trợ về kinh tế, văn hóa. Từ đấy các vị trí làm việc yêu cầu trình độ tiếng Pháp cũng được gia tăng. Dưới đây là những công việc mà bạn có thể làm sau khi đã học tiếng Pháp.1.1. Biên dịch, phiên dịch viên tiếng Pháp
Khi học ngoại ngữ, chắc hẳn đây là công việc đầu tiên chúng ta nghĩ tới. Công việc này yêu cầu người làm phải có vốn kiến thức chắc chắn về cả hai ngôn ngữ Việt và Pháp, đồng thời cũng phải có kiến thức chuyên ngành nhất định. Tuy yêu cầu đầu vào có khó khăn nhưng chắc chắn mức lương cũng như đãi ngộ sẽ không khiến bạn thất vọng.Vì là một ngành nghề yêu cầu trình độ bằng cấp nên nhu cầu tìm kiếm nhân lực cũng khá cao. Ngoài những công việc làm văn phòng công ty thì bạn cũng có thể nhận thêm nhiều việc ở ngoài. Ví dụ như việc phiên dịch theo ngày, theo sự kiện,...
1.2. Giáo viên tiếng Pháp
Ngành nghề ổn định nhất và thường được ưu tiên chính là làm giáo viên dạy tiếng. Công việc này thích hợp với những bạn muốn ổn định. Ngoài làm giáo viên dạy trong trường lớp và dạy ngoài, bạn có thể làm giảng viên đại học và phát triển sự nghiệp.1.3. Tiếp viên hàng không
1.4. Đại sứ quán và các tổ chức phi chính phủ
Các tổ chức phi chính phủ và đại sứ quán Pháp tại Việt Nam ngày càng phát triển lớn mạnh. Những nơi này thường nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng và có hoạt động nội bộ cũng như tổ chức sự kiện phong phú. Cơ hội việc làm rộng mở từ nhóm ngành truyền thông, marketing, nhân sự,...1.5. Ngành truyền thông, marketing
Đối với những bạn học các chuyên ngành truyền thông bằng tiếng Pháp hoặc học truyền thông nói chung, marketing và biết thêm ngôn ngữ Pháp. Bạn có thể ứng tuyển làm tại rất nhiều vị trí của các tổ chức Pháp ngữ, tổ chức du học,... với rất nhiều lựa chọn: Chuyên viên truyền thông nội bộ, quan hệ công chúng, content marketing...1.6. Xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu bao gồm tất cả các khâu trong quá trình giao dịch mua bán hàng hóa giữa Việt Nam và nước ngoài. Đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nước nhà, các công việc liên quan tới ngành đều yêu cầu khả năng ngoại ngữ.Để làm được những vị trí này, bạn nên bắt đầu tích lũy kinh nghiệm làm việc từ sớm. Không chỉ về kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp, bạn cũng có thể tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, sự kiện,... để làm phong phú CV của bản thân.
2. Việc làm tại nước ngoài
Pháp là một đất nước văn minh với trình độ phát triển cao, đi kèm đó cũng là nhu cầu tìm kiếm nhân lực. Ngoài ra còn có một số vùng của Bỉ, Canada, Thụy Sỹ, Mỹ,... sử dụng tiếng Pháp vậy nên các Francophonie sẽ có rất nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp khi xuất ngoại2.1. Ngành du lịch
Là một đất nước nổi tiếng thơ mộng, Pháp có đến khoảng 90 triệu khách tham
quan du lịch mỗi năm. Con số này chiếm đến 8% tổng sản phẩm quốc nội của cả
nước. Đây là cơ hội tốt cho những ai yêu thích tiếng Pháp và thích du ngoạn.
Ngoài làm việc liên quan đến
dẫn tour hay công ty du lịch, bạn có thể làm trong môi trường nhà hàng,
khách sạn, dịch vụ.
Pháp được biết đến và đánh giá cao bởi các tín đồ sành ăn. Sự tinh tế của ẩm
thực nơi đây không chỉ từ cách trình bày mà còn là sự cầu kỳ từ trong công
thức. Không chỉ đơn thuần về đồ ăn, nó được coi như là một bộ môn nghệ thuật
với những nhà hàng và đầu bếp hàng đầu thế giới. Thế giới ẩm thực có thể
mang lại rất nhiều cơ hội rộng mở cho các Francophonie. Bạn có thể làm 1 nhà
nghiên cứu ẩm thực, nhà báo viết về ẩm thực, hoặc đơn giản là học tập để
trở thành các đầu bếp.
Thông dịch viên cũng là một nghề phù hợp với những bạn tính cách hướng ngoại. Phiên dịch viên làm việc cần tập trung cao độ và xử lý tức thời. Nếu có thể thì hãy đầu tư cho bản thân ít nhất biết 2 đến 3 ngôn ngữ trở lên.
Xuyên suốt lịch sử, kiến trúc Pháp đóng vai trò rất quan trọng và khai sinh
ra nhiều phong cách kiến trúc nổi tiếng bậc nhất thế giới. Cho tới ngày nay,
kiến trúc xây dựng vẫn là một lĩnh vực chưa từng giảm nhiệt. Có rất nhiều
trường đại học danh giá đào tạo lĩnh vực này tại Pháp, tạo
cơ hội phát triển rất tốt cho du học sinh Pháp theo ngành.
Vậy để đặt chân được vào những vị trí đó, chúng ta nên làm gì? Đầu tiên vẫn sẽ là rèn luyện kỹ năng tiếng Pháp, cơ bản là cần đạt được tấm bằng Delf B2. Sau đó bạn có thể lựa chọn học cao lên hoặc sang nước ngoài du học. Du học sẽ tạo cơ hội để phát triển sự nghiệp nếu bạn muốn đạt được những vị trí cao tại Việt Nam hoặc định cư làm việc tại nước ngoài.
2.2. Ẩm thực Pháp
2.3. Ngành giáo dục
Giáo dục là một lĩnh vực khá ổn định. Bạn có thể bắt đầu từ những vị trí hỗ trợ giáo viên, dạy gia sư để rèn luyện khả năng giao tiếp trước khi chính thức bước lên bục giảng. Pháp luôn được biết đến với một nền giáo dục uy tín, chất lượng cao. Công việc giảng dạy sẽ mang lại nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp cho bạn.2.4. Biên phiên dịch
Ngoài tiếng Pháp, hãy rèn luyện cho bản thân vốn tiếng Anh và làm việc biên phiên dịch tại nước ngoài. Dịch thuật là một nghề khá hot bởi sự linh hoạt mà nó mang lại. Hầu hết thì bạn đều có thể lựa chọn dịch thuật làm từ xa. Trong khoảng thời gian đó bản thân vừa có thể thưởng ngoạn bên trời Tây vừa làm việc.Thông dịch viên cũng là một nghề phù hợp với những bạn tính cách hướng ngoại. Phiên dịch viên làm việc cần tập trung cao độ và xử lý tức thời. Nếu có thể thì hãy đầu tư cho bản thân ít nhất biết 2 đến 3 ngôn ngữ trở lên.
2.5. Ngành xây dựng và kiến trúc
2.6. Ngành Y dược
Pháp - cái nôi của y dược quốc tế và là tiền đề cho y dược Việt Nam. Các chương trình đào tạo ngành Y tại Pháp luôn được đánh giá cao và là địa chỉ du học ước mơ của những bạn trẻ đam mê chiếc áo blouse. Với nhiều khóa học, chương trình học từ cơ bản tới chuyên sâu. Việc có được chiếc bằng tại Pháp sẽ không chỉ giúp bạn khi về Việt Nam mà còn là cơ hội làm việc lâu dài, định cư tại nước ngoài.3. Vậy học tiếng Pháp có sợ thất nghiệp không?
Mặc dù có nền kinh tế lớn thứ bảy trên thế giới, vấn nạn thất nghiệp vẫn còn tồn đọng tại Pháp. Điều này không có nghĩa là cơ hội việc làm ít. Pháp gặp hiện tượng thừa lao động nông nghiệp, sản xuất và khai thác mỏ, thiếu lao động trình độ cao. Có cả ngàn vị trí để trống, nếu bạn có đủ bằng cấp và kỹ năng thì chuyện tìm kiếm công việc sẽ không quá khó khăn.Vậy để đặt chân được vào những vị trí đó, chúng ta nên làm gì? Đầu tiên vẫn sẽ là rèn luyện kỹ năng tiếng Pháp, cơ bản là cần đạt được tấm bằng Delf B2. Sau đó bạn có thể lựa chọn học cao lên hoặc sang nước ngoài du học. Du học sẽ tạo cơ hội để phát triển sự nghiệp nếu bạn muốn đạt được những vị trí cao tại Việt Nam hoặc định cư làm việc tại nước ngoài.
Nguồn: https://jpf.edu.vn/blog/hoc-tieng-phap-co-so-that-nghiep-co-hoi-viec-lam-tieng-phap