Đối với doanh nghiệp kế toán và kiểm toán là hai nhiệm
vụ hoàn toàn khác nhau nhưng đa phần mọi người thường nhầm lẫn giữa 2 thuật
ngữ “kế toán” và “kiểm toán”. Bởi kiểm toán ít được nhắc đến trong các câu
chuyện thường ngày của dân văn phòng. Vậy để phân biệt rõ nghiệp vụ kiểm toán
và kế toán bạn cần hiểu biết và nắm rõ những thông tin được cung cấp trong bài
viết sau.
1. Định nghĩa về nghiệp vụ kế toán và kiểm toán
1.1 Nghiệp vụ kế toán là gì?
" Nghiệp vụ kế toán là những công việc hàng ngày mà người làm kế toán phải thực hiện và hoàn thành theo thời hạn nhất định.Đối với các doanh nghiệp với các mặt hàng thương mại khác nhau thì có những công việc cụ thể cho từng đầu việc của kế toán. Cụ thể như: kế toán tổng hợp, kê khai thuế, thu/chi tiền hàng, nhập/ xuất quỹ tiền mặt hoặc chuyển khoản…
Nhìn chung các công việc của một nhân viên kế toán sẽ là thu thập, nhập liệu và lưu trữ các giao dịch tài chính của doanh nghiệp; và có thể phân tích và giải trình chúng theo yêu cầu của doanh nghiệp. "
1.2 Nghiệp vụ kiểm toán là gì?
" Nghiệp vụ kiểm toán là công việc kiểm tra lại dữ liệu và sổ sách của kế toán có tính xác thực và tuân thủ đúng quy định của pháp luật hay chưa. Dựa trên các chứng từ và cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp cung cấp, thực hiện báo cáo tài chính cho doanh nghiệp…Nhìn chung nghiệp vụ kiểm toán sẽ bao gồm: lập kế hoạch, xây dựng chương trình, thu thập thông tin, ghi chép, lập báo cáo. "
2. Phân biệt nghiệp vụ kế toán và kiểm toán
2.1 Điểm giống nhau
- Cả 2 nghiệp vụ đều thuộc ngành tài chính.
- Cả 2 nghiệp vụ đều dựa trên những dữ liệu và con số từ đối tượng cung cấp để đưa ra những thông số báo cáo cuối cùng.
2.2 Điểm khác nhau
Đối với nghiệp vụ kế toán
- Thời điểm bắt đầu:
- Kế toán thực hiện công việc theo 4 phương pháp:
- Tính chất công việc:
- Phạm vi:
- Nhân sự:
- Các loại báo cáo kế toán cần làm:
- Việc chuẩn bị báo cáo:
(Không cần thiết phải chuẩn bị báo cáo ngay khi đã ghi nhập liệu, ghi chép sổ sách)
- Trách nhiệm:
Đối với nghiệp vụ kiểm toán
- Thời điểm bắt đầu:
- Hệ thống phương pháp:
- Tính chất công việc:
- Phạm vi:
- Nhân sự:
- Báo cáo:
- Việc chuẩn bị báo cáo:
- Trách nhiệm:
Nguồn:https://taf.vn/blog/thong-tin-doanh-nghiep/phan-biet-giua-nghiep-vu-kiem-toan-va-ke-toan.html