Bảo hiểm bắt buộc được hiểu là loại hình bảo hiểm do pháp luật quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện.
Vậy có những loại bảo hiểm nào mà bạn nhất định phải biết khi đi làm? Cùng tìm hiểu nhé!1. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là loại bảo hiểm sẽ chi trả cho người lao động một số tiền nhất định hàng tháng khi họ nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản hoặc về hưu. Số tiền nhận được phụ thuộc vào số tiền người lao động đã đóng BHXH trong suốt quá trình đi làm.Sau khi ra trường và bắt đầu đi làm, người lao động sẽ được cấp một sổ BHXH duy nhất, mỗi sổ BHXH sẽ có 1 mã số duy nhất không trùng với bất kì ai. Mã số này là định danh của mỗi người, ghi nhận quá trình tham gia các loại bảo hiểm, cũng như cho biết các chế độ, chính sách được hưởng trọn đời.
Có 2 loại bảo hiểm xã hội:
Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Đây là loại BHXH do Nhà nước tổ chức và bắt
buộc người lao động và doanh nghiệp phải tham gia. BHXH bắt buộc bao gồm các
chế độ: thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử
tuất.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Đây là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn phương thức và mức đóng phù hợp với thu nhập của mình. Nhà nước có chính sách hỗ trợ người tham gia đóng tiền BHXH để hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Mức đóng BHXH bắt buộc dành cho người lao động bao gồm 2 khoản tiền chính:
Đối với người lao động: 10,5% trên tổng mức lương của mình.
Đối với doanh nghiệp: 21,5% trên tổng mức lương của người lao động.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Đây là loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn phương thức và mức đóng phù hợp với thu nhập của mình. Nhà nước có chính sách hỗ trợ người tham gia đóng tiền BHXH để hưởng chế độ hưu trí và tử tuất.
Mức đóng BHXH bắt buộc dành cho người lao động bao gồm 2 khoản tiền chính:
Đối với người lao động: 10,5% trên tổng mức lương của mình.
Đối với doanh nghiệp: 21,5% trên tổng mức lương của người lao động.
2. Bảo hiểm Y tế
Bảo hiểm y tế là loại hình bảo hiểm thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Khi đóng bảo hiểm y tế, bạn sẽ được bảo hiểm trả tiền khám bệnh, điều trị khi đi khám tại bệnh viện.Bảo hiểm y tế sẽ chi trả chi phí khám bệnh:
+ Khám bệnh đúng tuyến: khám ở đúng bệnh viện đã đăng kí khi đóng bảo hiểm y
tế. Người lao động sẽ được hỗ trợ chi trả chi phí khám bệnh theo các mức 80%,
95%, 100% tùy vào từng đối tượng khác nhau.Khám chữa bệnh trái tuyến
+ Khám chữa bệnh trái tuyến: người lao động đăng ký bảo hiểm khám tại một bệnh viện, nhưng khi khám chữa bệnh, lại đi đến một bệnh viện khác.
+ Đối với khám chữa bệnh trái tuyến, người lao động sẽ được BHYT chi trả:40% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến trung ương
100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01/01/2021 tại bệnh viện tuyến tỉnh
100% chi phí tại bệnh viện tuyến huyện.
+ Mức đóng đối với bảo hiểm y tế bắt buộc: Người lao động phải đóng 4,5% dựa trên mức lương hàng tháng.
Đối tượng được hưởng Bảo hiểm thất nghiệp: Người lao động sau khi chấm dứt hợp đồng lao động tại doanh nghiệp và thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp phải đủ 12 tháng.
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = Mức lương x 60%
+ Khám chữa bệnh trái tuyến: người lao động đăng ký bảo hiểm khám tại một bệnh viện, nhưng khi khám chữa bệnh, lại đi đến một bệnh viện khác.
+ Đối với khám chữa bệnh trái tuyến, người lao động sẽ được BHYT chi trả:40% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến trung ương
100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01/01/2021 tại bệnh viện tuyến tỉnh
100% chi phí tại bệnh viện tuyến huyện.
+ Mức đóng đối với bảo hiểm y tế bắt buộc: Người lao động phải đóng 4,5% dựa trên mức lương hàng tháng.
3. Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là loại bảo hiểm được hưởng khi người lao động thất nghiệp. Khi thất nghiệp, người lao động có thể làm hồ sơ xin nhận trợ cấp thất nghiệp, và được nhận 1 khoản tiền trợ cấp hàng tháng. Số tiền này phụ thuộc vào mức phí bảo hiểm thất nghiệp mà người lao động đóng hàng tháng khi còn đi làm.Đối tượng được hưởng Bảo hiểm thất nghiệp: Người lao động sau khi chấm dứt hợp đồng lao động tại doanh nghiệp và thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp phải đủ 12 tháng.
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng = Mức lương x 60%
Nguồn: https://lighthuman.vn/nhung-loai-bao-hiem-ban-nhat-dinh-phai-biet-khi-di-lam