III. CÁCH TÍNH THUẾ DOANH NGHIỆP VÀ THUẾ KHOÁN HỘ KINH DOANH
2. Cách tính thuế khoán hộ kinh doanh phải nộp
- Hộ kinh doanh có doanh thu trong năm dương lịch từ hoạt động sản xuất kinh doanh ít hơn hoặc bằng 100 triệu đồng sẽ được miễn nộp thuế môn bài, thuế GTGT và thuế TNCN.
- Ngược lại, hộ kinh doanh có doanh thu trong năm dương lịch từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều hơn 100 triệu đồng thì bắt buộc phải nộp đủ 3 loại thuế: lệ phí môn bài, thuế GTGT và thuế TNCN.
- Cách tính thuế khoán cho hộ kinh doanh được quy định như sau:
2.1. Thuế môn bài của hộ kinh doanh
- Mức thuế môn bài phải nộp trong một năm của HKD được xác định căn cứ vào doanh thu mỗi năm của hộ.
- Cụ thể:
- Doanh thu mỗi năm Mức thuế môn bài một năm
- Doanh thu trên 500 triệu đồng/năm 1.000.000 đồng/năm
- Doanh thu trên 300 triệu đồng/năm 500.000 đồng/năm
- Doanh thu trên 100 triệu đến 300 triệu đồng/năm 300.000 đồng/năm
- 2.2. Thuế GTGT và TNCN của hộ kinh doanh Dưới đây là công thức xác định thuế GTGT và thuế TNCN hộ kinh doanh phải nộp:
- Tiền thuế GTGT phải nộp = Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ % GTGT
- Tiền thuế TNCN phải nộp = Doanh thu tính thuế TNCN x Tỷ lệ % TNCN
- Lưu ý:
- Tùy thuộc nhóm ngành nghề hoạt động kinh doanh cụ thể của hộ kinh doanh là gì mà quy định về tỷ lệ thuế GTGT và tỷ lệ thuế TNCN sẽ khác nhau, bạn có thể tra cứu thông tin chi tiết tại Phụ lục I Thông tư 40/2021/TT-BTC.
- Ví dụ 1:
Ông Hưng mở cửa hàng kinh doanh karaoke, có:Doanh thu một tháng phát sinh là
10 triệu đồng;
Doanh thu 12 tháng theo đó là 120 triệu đồng/năm (10 triệu x 12) > 100 triệu đồng/năm.
Như vậy, ông Hưng thuộc diện phải nộp thuế khoán. Mức thuế khoán hộ kinh doanh ông Hưng phải nộp cụ thể như sau:
Số thuế môn bài phải nộp = 300.000 đồng/năm;
Số thuế GTGT phải nộp = 10 triệu x 5% = 500.000 đồng/tháng;
Số thuế TNCN phải nộp = 10 triệu x 2% = 200.000 đồng/tháng.
Doanh thu 12 tháng theo đó là 360 triệu đồng/năm (30 triệu x 12 tháng) > 100 triệu đồng/năm.
Như vậy, ông Đức thuộc diện phải nộp thuế khoán. Mức thuế khoán hộ kinh doanh ông Đức phải nộp cụ thể như sau:
Số thuế môn bài phải nộp = 500.000 đồng/năm;
Số thuế GTGT phải nộp = 30 triệu x 3% = 900.000 đồng/tháng;
Số thuế TNCN phải nộp = 30 triệu x 1.5% = 450.000 đồng/tháng.
Doanh thu 12 tháng theo đó là 120 triệu đồng/năm (10 triệu x 12) > 100 triệu đồng/năm.
Như vậy, ông Hưng thuộc diện phải nộp thuế khoán. Mức thuế khoán hộ kinh doanh ông Hưng phải nộp cụ thể như sau:
Số thuế môn bài phải nộp = 300.000 đồng/năm;
Số thuế GTGT phải nộp = 10 triệu x 5% = 500.000 đồng/tháng;
Số thuế TNCN phải nộp = 10 triệu x 2% = 200.000 đồng/tháng.
- Ví dụ 2:
Doanh thu 12 tháng theo đó là 360 triệu đồng/năm (30 triệu x 12 tháng) > 100 triệu đồng/năm.
Như vậy, ông Đức thuộc diện phải nộp thuế khoán. Mức thuế khoán hộ kinh doanh ông Đức phải nộp cụ thể như sau:
Số thuế môn bài phải nộp = 500.000 đồng/năm;
Số thuế GTGT phải nộp = 30 triệu x 3% = 900.000 đồng/tháng;
Số thuế TNCN phải nộp = 30 triệu x 1.5% = 450.000 đồng/tháng.
IV. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ HỘ KINH DOANH
1. Ưu, nhược điểm của doanh nghiệp
Ưu điểm của doanh nghiệp
- Có tư cách pháp nhân (trừ doanh nghiệp tư nhân);
- Có con dấu pháp nhân;
- Chủ sở hữu có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp;
- Được mở thêm chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh tại các địa chỉ khác nhau;
- Một cá nhân có thể thành lập nhiều doanh nghiệp;
- Được quyền tự quyết định về:Số lượng hóa đơn xuất ra;
- Hình thức hóa đơn sử dụng;
- Chủ động trong việc xuất hóa đơn cho khách hàng.
- Không bị giới hạn về số lượng ngành nghề đăng ký kinh doanh và được xuất hóa đơn cho tất cả ngành nghề đã đăng ký kinh doanh;
- Không bị hạn chế về số lượng lao động.
Nhược điểm của doanh nghiệp:
- Phải lập sổ sách kế toán và báo cáo thuế hàng tháng hoặc hàng quý;
- Thủ tục thành lập công ty phức tạp khi cần phải chuẩn bị nhiều hồ sơ công ty (điều lệ);
- Quản lý dựa trên điều lệ vì có nhiều thành viên nên cần thống nhất ý kiến của các thành viên;
- Phải đóng mức thuế môn bài cao hơn và phải có tài khoản công ty riêng.
2. Ưu, nhược điểm của hộ kinh doanh
Ưu điểm của hộ kinh doanh:
- Thủ tục đăng ký thành lập hộ kinh doanh khá đơn giản;
- Không phải kê khai báo cáo thuế hàng tháng, hàng quý;
- Chế độ về chứng từ, sổ sách kế toán khá đơn giản;
- Quy mô nhỏ, rất phù hợp cho cá nhân kinh doanh;
- Được áp dụng thuế khoán đối với thuế phải nộp;
- Mức thuế môn bài phải nộp mỗi năm dao động từ 300.000 - 1.000.000 đồng.
Nhược điểm của hộ kinh doanh:
- Mỗi hộ kinh doanh chỉ được có tối đa 10 lao động;
- Không được mở thêm chi nhánh hay địa điểm kinh doanh tại địa chỉ khác;
- Không có tư cách pháp nhân và con dấu pháp nhân;
- Chủ hộ cần chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động của HKD;
- Khi phát sinh cần xuất hóa đơn, HKD phải liên hệ cơ quan thuế để mua hóa đơn. Số lượng hóa đơn được phép mua bị hạn chế.
V. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HỘ KINH DOANH
1. Muốn đăng ký hộ kinh doanh cần điều kiện gì?
- Điều kiện về đối tượng thành lập:
- Phải là công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, có năng lực dân sự;
- Là một nhóm đối tượng, hộ gia đình.
- Điều kiện về hồ sơ phải nộp: Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh;
- Bản sao chứng thực thẻ CCCD hoặc hộ chiếu còn hiệu lực của cá nhân muốn đăng ký HKD hoặc người đại diện cho hộ.
2. Nên thành lập doanh nghiệp hay hộ kinh doanh?
- Tùy vào nhu cầu thành lập, quy mô hoạt động và khả năng tài chính mà bạn có thể đưa ra quyết định thành lập doanh nghiệp hay hộ kinh doanh sao cho phù hợp. Cụ thể:
- Nếu bạn chỉ có nhu cầu hoạt động với quy mô nhỏ, số vốn hạn chế thì đăng ký thành lập hộ kinh doanh sẽ là lựa chọn phù hợp, cho phép quản lý kinh doanh dễ dàng hơn;
- Trường hợp bạn có định hướng mở rộng phát triển để liên kết, tiếp cận được nhiều khách hàng và đối tác thì nên mở công ty, bởi điều này sẽ giúp tạo dựng lòng tin tốt hơn cho đối tác và khách hàng.
https://ketoananpha.vn/thue-doanh-nghiep-va-thue-ho-kinh-doanh.html